
Chuồn chuồn ngô
http://vi.wikipedia.org/wiki/Chuồn_chuồn
Chuồn chuồn (Odonata) là một bộ côn trùng với khoảng 4.500 loài hiện được biết tới, chia thành hai nhóm lớn: chuồn chuồn ngô (Anisoptera) và chuồn chuồn kim (Zygoptera), khác nhau chủ yếu ở tư thế của cánh khi đậu và hình dạng của ấu trùng.
ĐẶC ĐIỂM
Chuồn chuồn có đầu tròn và khá lớn so với thân được bao phủ phần lớn bởi hai mắt kép lớn hai bên, các cặp chân có thể bắt mồi dễ dàng trong khi bay. Hai cánh hai bên giống nhau, dài, mỏng và gần như trong suốt, và cử động độc lập nhau. Hệ gân cánh rất dày, nhiều gân gạch ngang chằng chịt, phức tạp, cuối bờ trước của cánh thường có mắt cánh là bộ phận điều chỉnh triệt tiêu rung động cơ học, đảm bảo cho cánh vững chắc. Phần thân bụng dài. Cơ quan miệng kiểu nghiền, chân mảnh hướng về trước. Râu nhỏ, có hai đốt và một lông nhỏ dài phân đốt. Phần phụ hậu môn ở đốt bụng thứ ba, thứ tư (ở con đực), thứ hai (ở con cái); cơ quan sinh dục ở đốt bụng thứ chín; cơ quan giao cấu thứ sinh ở đốt thứ hai (ở con đực).
Loài chuồn chuồn lớn nhất thế giới hiện nay là loài chuồn chuồn kim khổng lồ Trung Mỹ, Megaloprepus coerulatus và Anax strenuus, một loài chuồn chuồn đặc hữu của quần đảo Hawaii.
Có khoảng 4.500 loài hiện được biết đến. Ở Việt Nam, trên 500 loài. Phần lớn các loài côn trùng là côn trùng có ích, là thiên địch ăn thịt nhiều loài sâu hại cây trồng và ruồi, muỗi.
MÔI TRƯỜNG SỐNG
Chuồn chuồn là côn trùng biến thái không hoàn toàn. Thiếu trùng chuồn chuồn sống trong nước, khi trưởng thành thì sống trên cạn. Do vậy, người ta thường thấy các con chuồn chuồn trưởng thành sống gần các đầm hay ao hồ. Tuy nhiên cũng có nhiều loài sống cách xa môi trường nước.
PHÂN LOẠI
Chuồn chuồn đã từng được xếp cùng với các loài phù du (Ephemeroptera) và một số bộ khác vào lớp Côn trùng cánh cổ (Palaeoptera), tuy nhiên cách sắp xếp này có vẻ như cận ngành. Đặc tính mà chuồn chuồn chia sẻ với phù du là bản chất cử động và điều khiển của bộ cánh (xem chi tiết tại bay (côn trùng)).
Cũng có một thời kỳ người ta xếp Anisoptera thành một bộ phụ (phân bộ) bên cạnh một bộ phụ thứ ba, Anisozygoptera (chuồn chuồn cổ). Tuy nhiên, Anisoptera hiện được hạ cấp xuống thành một cận bộ thuộc bộ phụ Epiprocta sau khi người ta phát hiện ra rằng Anisozygoptera thực chất là một nhóm cận ngành bao gồm hầu hết các nhánh đã tuyệt chủng tại nhiều thời điểm trong quá trình tiến hóa của Anisoptera (Lohmann 1996, Rehn 2003).
Chuồn chuồn hiện chia thành hai nhóm lớn:
Chuồn chuồn ngô (Anisoptera)
Các loài này đặc trưng bởi cánh trong suốt, không cuống và và không đồng đều (cặp cánh trước hẹp hơn cặp cánh sau), mắt kép lớn sát nhau, thân bụng dài, bay nhanh, ấu trùng thường tròn, không mang (hệ ống khí thẳng).
Chuồn chuồn ngô được chia thành các họ sau dựa trên hệ thống gân cánh phức
Chuồn chuồn kim (Zygoptera)
Mắt chuồn chuồn kim cách xa nhau
Chuồn chuồn kim thường có thân hình nhỏ hơn (giống cây kim nên có tên gọi này), với cặp cánh trước và cặp cánh sau giống nhau, đầu to kém dài, cặp mắt cách xa nhau. Bay kém nhanh so với chuồn chuồn ngô và khi đậu, các cặp cánh nối nhau và dựng thẳng góc so với thân (ngoại trừ các loài thuộc chi Lestes có cánh xòe ra)
Xem thêm hình ảnh các loài chuồn chuồn
http://www.macro-photo.org/species-checklist-arthropods-insects-birds-avians/dragonflies-odonata-macro-photo-images-gallery.htm
CHUỒN CHUỒN TRONG CA DAO TỤC NGỮ:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa; bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
Chuồn chuồn đạp nước chậm bay.
Ai biết đâu cái tổ con chuồn chuồn!
ĐẶC ĐIỂM
Chuồn chuồn có đầu tròn và khá lớn so với thân được bao phủ phần lớn bởi hai mắt kép lớn hai bên, các cặp chân có thể bắt mồi dễ dàng trong khi bay. Hai cánh hai bên giống nhau, dài, mỏng và gần như trong suốt, và cử động độc lập nhau. Hệ gân cánh rất dày, nhiều gân gạch ngang chằng chịt, phức tạp, cuối bờ trước của cánh thường có mắt cánh là bộ phận điều chỉnh triệt tiêu rung động cơ học, đảm bảo cho cánh vững chắc. Phần thân bụng dài. Cơ quan miệng kiểu nghiền, chân mảnh hướng về trước. Râu nhỏ, có hai đốt và một lông nhỏ dài phân đốt. Phần phụ hậu môn ở đốt bụng thứ ba, thứ tư (ở con đực), thứ hai (ở con cái); cơ quan sinh dục ở đốt bụng thứ chín; cơ quan giao cấu thứ sinh ở đốt thứ hai (ở con đực).
Loài chuồn chuồn lớn nhất thế giới hiện nay là loài chuồn chuồn kim khổng lồ Trung Mỹ, Megaloprepus coerulatus và Anax strenuus, một loài chuồn chuồn đặc hữu của quần đảo Hawaii.
Có khoảng 4.500 loài hiện được biết đến. Ở Việt Nam, trên 500 loài. Phần lớn các loài côn trùng là côn trùng có ích, là thiên địch ăn thịt nhiều loài sâu hại cây trồng và ruồi, muỗi.
MÔI TRƯỜNG SỐNG
Chuồn chuồn là côn trùng biến thái không hoàn toàn. Thiếu trùng chuồn chuồn sống trong nước, khi trưởng thành thì sống trên cạn. Do vậy, người ta thường thấy các con chuồn chuồn trưởng thành sống gần các đầm hay ao hồ. Tuy nhiên cũng có nhiều loài sống cách xa môi trường nước.
PHÂN LOẠI
Chuồn chuồn đã từng được xếp cùng với các loài phù du (Ephemeroptera) và một số bộ khác vào lớp Côn trùng cánh cổ (Palaeoptera), tuy nhiên cách sắp xếp này có vẻ như cận ngành. Đặc tính mà chuồn chuồn chia sẻ với phù du là bản chất cử động và điều khiển của bộ cánh (xem chi tiết tại bay (côn trùng)).
Cũng có một thời kỳ người ta xếp Anisoptera thành một bộ phụ (phân bộ) bên cạnh một bộ phụ thứ ba, Anisozygoptera (chuồn chuồn cổ). Tuy nhiên, Anisoptera hiện được hạ cấp xuống thành một cận bộ thuộc bộ phụ Epiprocta sau khi người ta phát hiện ra rằng Anisozygoptera thực chất là một nhóm cận ngành bao gồm hầu hết các nhánh đã tuyệt chủng tại nhiều thời điểm trong quá trình tiến hóa của Anisoptera (Lohmann 1996, Rehn 2003).
Chuồn chuồn hiện chia thành hai nhóm lớn:
Chuồn chuồn ngô (Anisoptera)
Các loài này đặc trưng bởi cánh trong suốt, không cuống và và không đồng đều (cặp cánh trước hẹp hơn cặp cánh sau), mắt kép lớn sát nhau, thân bụng dài, bay nhanh, ấu trùng thường tròn, không mang (hệ ống khí thẳng).
Chuồn chuồn ngô được chia thành các họ sau dựa trên hệ thống gân cánh phức
Chuồn chuồn kim (Zygoptera)
Mắt chuồn chuồn kim cách xa nhau
Chuồn chuồn kim thường có thân hình nhỏ hơn (giống cây kim nên có tên gọi này), với cặp cánh trước và cặp cánh sau giống nhau, đầu to kém dài, cặp mắt cách xa nhau. Bay kém nhanh so với chuồn chuồn ngô và khi đậu, các cặp cánh nối nhau và dựng thẳng góc so với thân (ngoại trừ các loài thuộc chi Lestes có cánh xòe ra)
Xem thêm hình ảnh các loài chuồn chuồn
http://www.macro-photo.org/species-checklist-arthropods-insects-birds-avians/dragonflies-odonata-macro-photo-images-gallery.htm
CHUỒN CHUỒN TRONG CA DAO TỤC NGỮ:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa; bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
Chuồn chuồn đạp nước chậm bay.
Ai biết đâu cái tổ con chuồn chuồn!
Chuồn chuồn có cánh thì bay.
ReplyDeleteChuồn chuồn em bắt bỏ vô chuồn chuồn ớt rồi đó ,bắt qua đi hổng thôi nó bay hết hehehe
ReplyDeleteĐang bắt đây Ròm ơi!
ReplyDeleteĐẹp đó anh Ốm và BT ơi!
ReplyDeleteVui ghê luôn, đi bắt chuồn chuồn đó huynhtran à.
ReplyDeleteAi bắt vậy em ơi! anh Ốm hay là em bắt vậy...
ReplyDeleteĐẹp quá, vào xem lần nữa và chôm chôm rồi...hihi
Bắt cho chị 2 con luôn ,vừa hạc vừa chuồn chuồn hihihi
ReplyDeleteHi hi..con hạc ni bỏ qua bên chổ sếu hạc phải không Ròm?
ReplyDeleteResize lại giùm em hình hạc và chuồn chuồn nha
ReplyDeleteSau đó cứ xóa còm.
Cả hai người phụ nhau bắt mới có nhiều chứ chị huynhtran à.
ReplyDeleteHỏi lại chuồn chuồn và hạc xem ,nó muốn vô chuồng nào ??? háháhá
ReplyDeleteHạc thì to mà chuồn chuồn thì nhỏ! Thương lớn hay ăn hiếp nhỏ mà!
ReplyDeleteEm bắt thêm 2 con chuồn chuồn bướm nè chị
ReplyDeleteÔi đây là bướm em ơi, không phải chuồn chuồn bướm!
ReplyDeleteTheo tiếng đức thì không phân ra được theo giống bướm hay chuồn chuồn
ReplyDeleteKhông có tên riêng ,chỉ thấy là libelle schmetterling (chuồn chuồn bướm )
Có thể là do thân bướm mà cánh chuồn chuồn .Em chưa tìm được tài liệu về lý do .
ReplyDeleteChắc là vậy. Mà mấy con chuồn chuồn bướm chị bắt có thân chuồn chuồn luôn thấy không? Chỉ có cánh chuồn chuồn luôn nhưng có màu sắc sỡ như cánh bướm.
ReplyDeleteChị bắt được bướm chuồn chuồn (cánh bướm thân chuồn chuồn )
ReplyDeleteCòn em bắt được chuồn chuồn bướm (cánh chuồn chuồn thân bướm)
hihihi
Qúa đẹp ! Sưu tầm rất công phu ...
ReplyDeleteDân gian nói vầy nè BT :
" Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
" Bay cao thì nắng bay vừa thì râm ..."
Khg biết có đúng khg ?
Đúng như vậy đó bác à. Ở vùng quê, khi nào thấy chuồn chuồn bay là đà biết là trời sắp mưa
ReplyDeleteĐẹp ghê luôn Ròm ơi! Chắc bắt nhốt vô chuồng luôn há?
ReplyDeleteNhốt vô chuồng ,thôi nó bay mất hihihi
ReplyDeletenhiêu đây chuồn chuồn mà đem cho cắn rốn thì khỏi sợ chết đuối luôn.
ReplyDeletehihihihi
bộ sưu tập công phu quá.
Cho cắn rốn thì biết bơi há!
ReplyDeletenghe giang hồ đồn dzậy đo.
ReplyDeleteko biết đúng ko nữa.
Cho cắn thử thì biết liền hihihi
ReplyDelete
ReplyDeleteVậy nó là một nhà khí tượng học giỏi à hén ?
Màu đẹp quá BT ơi!
ReplyDeleteĐẹp quá! Mình "bắt" nha! hihi
ReplyDeleteMàu lạ quá! "Bắt" luôn!
ReplyDeleteĐẹp quá!
ReplyDeleteHay quá!
ReplyDeleteHay quá!
ReplyDeleteBắt mấy con há KL? Mỗi con đổi lại 1 bông hoa nha. Hi hi...
ReplyDeleteGiải thích thành ngữ : CAI TỔ CON CHUỒN CHUỒN
ReplyDeletehttp://maxreading.com/sach-hay/giai-thich-thanh-ngu-tuc-ngu/cai-to-con-chuon-chuon-25675.html
Ô cám ơn BV, bao nhiêu là hình đẹp!
ReplyDeleteWow ....BV có hình còn đẹp hơn của Ròm nửa chị ơi...hihihi
ReplyDeleteBV là bạn mới của chị đó Ròm ơi!
ReplyDeleteCai nay keu la "hen xui " thoi ban oi
ReplyDeleteChúc các mẹ mayhong, tinhtri, travietnam, buomvang...., các bố nam64. andropause, susumisa....và các cháu một tối Trung Thu thật là vui nhé.
ReplyDeleteCác cô BB, P, Smile...cũng thật là vui nhé!
Chuồn chuồn có` cánh thì bay , có thằng cu Tí thò tay bắt mày . Hahahah
ReplyDeleteVậy là sao ?
ReplyDeleteNhư tranh
ReplyDeleteThành hình tim
ReplyDeleteTrở lại thưở lên mười, nhớ quê!
ReplyDeleteVậy là nhúng cái đuôi xuống nước để đẻ trứng đó BB à.
ReplyDeleteThì ra nhiếp ảnh gia này đã "bắt được cái tổ chuồn chuồn". Vậy đâu phải là không ai biết cái tổ chuồn chuồn hỉ?n
ReplyDeleteDễ thương quá.
ReplyDeleteRực rỡ quá.
ReplyDeleteXinh ơi là xinh.
ReplyDeleteNói về con chuồn chuồn mình nhớ câu ca dao:
ReplyDelete"Khi vui nó đậu khi buồn nó bay"
Em nè đẹp tuyệt hén?
ReplyDeleteEm thích màu nè, chuồn chuồn ớt.
ReplyDeleteMàu nè cũng lạ và đẹp.
ReplyDeleteAqua gọi con nè là chuồn chuồn Ngô, hông biết có đúng không?
ReplyDeleteChuồn chuồn kim mắt lim dim...
ReplyDeleteĐúng rồi, chuồn chuồn Ngô.
ReplyDeleteCó bài hát Chuồn chuồn ớt đó chắc aqua biết.
ReplyDeleteBT và Ròm đi bắt chuồn chuồn mệt ơi à mệt. May nhờ có Bướm vàng bay theo đuổi bắt giùm đó.
ReplyDeletechuon chuon de thuong qua'
ReplyDeletecho ts xin con chuon chuon nhé ts co' bài chuon mà khong co' con chuon chuon nào
thankc nhieu
Sẵn sàng. cái này linalol sưu tầm trên mạng mà.
ReplyDeleteNhớ nhất là trò con nít: lấy Chuồn Chuồn cắn rốn để biết bơi ... hay đi lấy mủ cây Mít dính ở đầu một nhành cây và đi bắt Chuồn Chuồn
ReplyDeleteĐẹp quá chị ha
ReplyDeletemàu sắc thật đẹp
ReplyDeleteđôi cánh đẹp quá
ReplyDeletetác giả chụp một khoảnh khắc rất thích
ReplyDeleteCon này mà cắn rốn thì coi như tiêu
ReplyDeletenhư một chiếc máy bay
ReplyDeleteHello !
ReplyDeleteDo You like it the music ?
Have a wonderful NEW WEEK !
It's a my song, I'm the songwriter!
Üdv: László
Here is the english songtext!
CHILLY WINDS (HIDEG SZÉL)
Chilly winds are rustling on my door
There's a twilight in my room.
An old song is playing from Adamo,
Saying farwell to you.
Remembrance of the good old days
Already has gone away,
I'm in pain of delusion,
But I'm still in love with you.
After all these hours have gone away
Rememberances fly away
I don't want you to love any more, still
Have been waiting for you.
Chilly winds are rustling on my door
There's a twilight in my room.
An old song is playing from Adamo,
Saying farwell to you.
Hello !
ReplyDeleteHAPPY NEW YEAR 2011 !
Have a wonderful NEW WEEK & NEW YEAR !
Do You like it the music ?
It's a my song, I'm the songwriter!
Üdv: László
Here is the english songtext!
CHILLY WINDS (HIDEG SZÉL)
Chilly winds are rustling on my door
There's a twilight in my room.
An old song is playing from Adamo,
Saying farwell to you.
Remembrance of the good old days
Already has gone away,
I'm in pain of delusion,
But I'm still in love with you.
After all these hours have gone away
Rememberances fly away
I don't want you to love any more, still
Have been waiting for you.
Chilly winds are rustling on my door
There's a twilight in my room.
An old song is playing from Adamo,
Saying farwell to you.
TBN thích chuồn chuồn hoa này !
ReplyDeleteCám ơn anh TBN, hoa đẹp quá:))
ReplyDeleteui, sao mà nhìu chuồn chuồn quá
ReplyDelete